Gia sư Dĩ An Bình Dương cho rằng trong truyện ngắn đời thừa, nam cao đã từng viết: văn chương không cần
đến những người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ thu
nạp những người biết đào sâu, tìm tòi, khơi dậy những nguồn chưa ai khơi và vào
những cái gì chưa có. Nguyễn tuân là người suốt đời đi tìm cái đẹp, điều thể
hiện trong từng trang văn, từng chữ, từng nhân vật của ông.
Thật vậy, Nguyễn Tuân suốt đời đi tìm cái đẹp. Đó là cả một quá trình
lao động, tìm tòi, cần mẫn, tích lũy của nhà văn. Cái đẹp trong đôi mắt của Nguyễn
Tuân là những sự vật, hiện tượng đập mạnh vào giác quan của người nghệ sĩ. Cái
đẹp trong những trang văn của nguyễn tuân được khai thác ở con người dưới
phương diện là những người nghệ sĩ tài hoa, họ có thể là những nhà nho, những
người xuất chúng hoặc chỉ là những chiến sĩ, những người lao động bình thường
trong cuộc sống. Ngoài ra, cái đẹp còn ở những sự vật, thiên nhiên được nhìn
với phương diện văn hóa, mỹ thuật. Vì vậy, những trang viết của nguyễn tuân
mang đậm tính độc đáo, tài hoa, uyên bác vì nhà văn không chỉ phát hiện cái
đẹp, sáng tạo cái đẹp mà còn bắt sự vật sống đẹp, nguyễn tuân luôn nhìn thấy
cái đẹp ở khắp mọi nơi.
Gia sư Tri Thức Bình Dương thấy rằng trước cánh mạng tháng tám, Nguyễn Tuân sống trong tâm trạng phẫn uất xã
hội đương thời, ông tìm kiếm, phát hiện cái đẹp ở quá khứ, một thời vang bóng.
Trong truyện ngắn chữ người tử tù nguyễn tuân đã đặt nhân vật vào tình huống
độc đáo, éo le là cuộc gặp gỡ của huấn cao và viên quản ngục ở buồng giam, để
bộc lộ hết phẩm chất đáng quý của nhân vật và thể hiện quan niệm của ông về cái
đẹp. Huấn cao là người cầm quân phản nghịch triều đình, là tử tù sắp nhận án
chém.
Vậy mà, qua ngòi bút của Nguyễn Tuân, một phạm nhân mang trọng tội của
quốc gia lại là người hội tụ những phẩm chất cao quý, là hiện thân cái đẹp.
Gia sư Bình Dương thấy Nổi bật nhất của Huấn Cao là tâm hồn nghệ sĩ, tài hoa. Khắp cả vùng tỉnh
sơn, người ta vẫn thường hay khen về cái tài viết nhanh viết đẹp của y. Những
nét chữ vuông vắn thể hiện cái hoài bão của cả một đời người. Chữ huấn cao đẹp
lắm, vuông lắm đến nỗi viên quản ngục nói có được chữ của ông là một báu vật
trên đời.
xem thêm:gia sư tri thức bình dương
xem thêm:gia sư tri thức bình dương
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.