Gia sư Bình Dương cho rằng kiếp phụ nữ là kiếp hoa, vừa có hương vừa có sắc lại mong manh và dễ héo tàn. Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ có tài sắc luôn chịu số phận bọt bèo, bất hạnh, phù du. Đoạn trích tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trong tác phẩm chinh phụ ngâm của đặng trần côn và nỗi thương mình trong truyện kiều của nguyễn du đã khắc họa những bi kịch đau khổ mà người phụ nữ gánh chịu.
Bi kịch là những mâu thuẫn, trái ngược với đạo lí tốt đẹp của cuộc sống
mà kết quả mang lại là những khổ đau, tác hại rất lớn. Trong xã hội phong kiến,
người phụ nữ thường bị trói buộc vùi dập bởi những lễ giáo phong kiến lạnh
lùng, tàn nhẫn, nguyễn du từng thốt lên rằng:
Đau đớn thay thân phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
Mà quả thật, đúng là lời chung thân phận của người phụ nữ bạc mệnh, éo
le, đau khổ.
Trung tâm gia sư Dĩ An Bình Dương thấy rằng Người phụ nữ trong xã hội phong kiến luôn khao
khát hạnh phúc lứa đôi nhưng lại phải chịu cảnh ngộ cô đơn buồn tủi. Trong tác
phẩm chinh phụ ngâm người chinh phụ không hề ngăn cản chồng thực hiện giấc mơ
công danh nhưng khi người chồng ra đi, người chinh phụ rơi vào tình cảnh lẻ
loi, nhớ thương chồng.
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngoài rèm thưa rủ thác đòi phen
Hành động lặp đi lặp lại, âm thầm gieo từng bước nặng nhọc của người
chinh phụ trong đem khuya vắng cho thấy nỗi lòng bùi ngùi, nhớ thương trông
ngóng chồng trở về. Tuổi xuân nàng trôi đi, từng ngày ngóng đợi chồng, nhìn sắc
màu dương liễu, lòng nàng càng đau đớn, buồn tủi.
Ngoảnh lại trông màu dương liễu
Thà khuyên chàng đừng nhận trước phong
Người chinh phụ giống như một bông hoa thiếu đi ánh nắng mặt trời, nàng
khao khát hạnh phúc lứa đôi thì lòng càng đau như cắt bởi vì ngoảnh lại chỉ
thấy màu dương liễu héo tàn, bóng hình nầng lẻ loi, cô độc. Thúy kiều trong
đoạn trích nỗi thương mình cũng rơi vào cảnh ngộ cô đơn, tủi nhục giống như
người chinh phụ, sau một cuộc dập dìu, sớm đưa tống ngọc, tối tìm trường khanh,
kiều ý thức hoàn cảnh thực tại của mình.
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh
Giật mình, mình lại thương mình biết bao
Gia sư Bách Khoa Bình Dương thấy tác giả Chọn thời gian đêm khuya lúc tàn canh sau khi tỉnh rượu là thời gian tâm
lý, khi con người đối diện với chính bản thân mình. Kiều đau khổ nhận ra bất
hạnh ở thực tại trái ngược với quá khứ đẹp đẽ và khát khao hạnh phúc lứa đôi
của nàng. Ba chữ mình và từ lại càng tô đậm hoàn cảnh cô đơn, lẻ loi, buồn tủi
của nàng ở chốn nhơ nhuốc lầu xanh.
xem thêm: gia sư bách khoa bình dương
xem thêm: gia sư bách khoa bình dương
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.