Thứ Ba, 22 tháng 8, 2017

Trung tâm gia sư bình dương chia sẻ câu chuyện cà rốt trứng và hạt cà phê



Gia sư Tri Thức Bình Dương  thấy rằng thời tôi học vẽ, thầy giáo ra đề: hãy vẽ về cuộc sống theo trí tưởng tượng của em. Mỗi người vẽ một hình ảnh khác nhau nhưng chỉ có một bài là thầy chấm điểm cao nhất. Bức tranh làm tôi ấn tượng nhất, nó vẽ về một con đường với nhiều màu sắc pha trộn với nhau, đen có, vàng có ,trắng có,.. đúng vậy, cuộc sống là một con đường dài mà trên con đường ấy chúng ta sẽ gặp nhiều chông gai thử thách, hạnh phúc hay khổ đau và mỗi người sẽ có những cách phản ứng khác nhau, khi đối mặt với nghịch cảnh. Câu chuyện cà rốt, trứng và hạt cà phê là một ví dụ.
Truyện kể về cô gái cứ suốt ngày than thở với cha mỗi khi gặp bất hạnh, khó khăn. Sau đó người cha dẫn co xuống bếp, lần lượt cho cà rốt, trứng, cà phê vào từng nồi nước sôi riêng, rồi bảo cô nếm thử, giúp cô rút ra bài học cho riêng mình. Câu chuyện rất sâu sắc ý nghĩa, để lại cho chúng ta một bài học về nghị lực trong cuộc sống khi gặp phải những khó khăn, nghịch cảnh.
http://giasubinhduong.edu.vn/tac-gia-tac-pham/trung-tam-gia-su-binh-duong-gioi-thieu-nha-tho-thanh-thao.html

Cuộc sống không phải lúc nào cũng đầy hoa hồng và bánh mỳ. Giống như ánh sáng và bóng tối, nụ cười và nước mắt thì hạnh phúc và bát hạnh, khổ đâu trong cuộc sống luôn song hành với nhau. Không có một ai sống một cuộc đời hoàn toàn hạnh phúc và cũng không có một ai có một cuộc đời hoàn toàn nỗi đau. Cuộc sống muôn hình vạn trạng nên khó khăn có thể ập đến bất cứ lúc nào, mỗi khi gặp phải nghịch cảnh, mỗi người có những phản ứng, thái độ khác nhau dẫn đến những số phận mảnh đời khác nhau.
Gia sư Bình Dương cho rằng có những người đầu hàng trước số phận, nghịch cảnh. Trong câu chuyện: cà rốt, trứng và hạt cà phê, cà rốt khi chưa chế biến thì cứng và trống săn chắc, nhưng sau khi luộc sôi chúng trở nên thật mềm. Tương tự, trong cuộc sống, có một số người mang hình bóng của củ cà rốt kia. Trước khi gặp nghịch cảnh họ là những con người thành công, hạnh phúc nhưng sau đó vì không chịu được cú sốc quá lớn, họ đã gục ngã, phó mặc vào số phận, biến cuộc đời trở nên u tối, không có lối thoát. 

Thói thường của con người là vậy, khi đã quá sung sướng, an toàn trong một cuộc sống êm đềm, tiện nghi thì khi có một nghịch cảnh nào đó ập đến, con người thường sợ hãi, hoang mang, mất hi vọng và dễ dàng buông xuôi. Học mặc định cho rằng mình là người đau khổ nhất thế gian, không có cách giải quyết và cứ mãi sống trong tuyệt vọng, than vãn, trách móc thay vì bình tĩnh, tìm cách vượt qua. Đó là những con người không có nghị lực. 

Trung tâm gia sư Dĩ An Bình Dương nhận thấy Chính vì dễ buông xuôi nên cuộc sống của họ chỉ trông chờ vào sự may rủi của số phận, họ không thể làm chủ được vận mệnh của mình, cuộc đời lúc nào cũng tràn ngập nỗi buồn, u tối. Đã có biết bao những sựu việc đau lòng diễn ra khi con người sống mà không có nghị lực.
 xem thêm: gia sư ở bình dương

Thứ Hai, 14 tháng 8, 2017

Gia Sư Dĩ An Bình Dương nói về nhà văn Nguyễn Tuân



Gia sư Dĩ An Bình Dương cho rằng trong truyện ngắn đời thừa, nam cao đã từng viết: văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ thu nạp những người biết đào sâu, tìm tòi, khơi dậy những nguồn chưa ai khơi và vào những cái gì chưa có. Nguyễn tuân là người suốt đời đi tìm cái đẹp, điều thể hiện trong từng trang văn, từng chữ, từng nhân vật của ông.
http://giasubinhduong.edu.vn/tac-gia-tac-pham/gia-su-di-an-binh-duong-noi-ve-dao-nghia-thay-tro-trong-tho-nguyen-trai.html
 
Thật vậy, Nguyễn Tuân suốt đời đi tìm cái đẹp. Đó là cả một quá trình lao động, tìm tòi, cần mẫn, tích lũy của nhà văn. Cái đẹp trong đôi mắt của Nguyễn Tuân là những sự vật, hiện tượng đập mạnh vào giác quan của người nghệ sĩ. Cái đẹp trong những trang văn của nguyễn tuân được khai thác ở con người dưới phương diện là những người nghệ sĩ tài hoa, họ có thể là những nhà nho, những người xuất chúng hoặc chỉ là những chiến sĩ, những người lao động bình thường trong cuộc sống. Ngoài ra, cái đẹp còn ở những sự vật, thiên nhiên được nhìn với phương diện văn hóa, mỹ thuật. Vì vậy, những trang viết của nguyễn tuân mang đậm tính độc đáo, tài hoa, uyên bác vì nhà văn không chỉ phát hiện cái đẹp, sáng tạo cái đẹp mà còn bắt sự vật sống đẹp, nguyễn tuân luôn nhìn thấy cái đẹp ở khắp mọi nơi.
Gia sư Tri Thức Bình Dương thấy rằng trước cánh mạng tháng tám, Nguyễn Tuân sống trong tâm trạng phẫn uất xã hội đương thời, ông tìm kiếm, phát hiện cái đẹp ở quá khứ, một thời vang bóng. Trong truyện ngắn chữ người tử tù nguyễn tuân đã đặt nhân vật vào tình huống độc đáo, éo le là cuộc gặp gỡ của huấn cao và viên quản ngục ở buồng giam, để bộc lộ hết phẩm chất đáng quý của nhân vật và thể hiện quan niệm của ông về cái đẹp. Huấn cao là người cầm quân phản nghịch triều đình, là tử tù sắp nhận án chém. 

Vậy mà, qua ngòi bút của Nguyễn Tuân, một phạm nhân mang trọng tội của quốc gia lại là người hội tụ những phẩm chất cao quý, là hiện thân cái đẹp.
Gia sư Bình Dương thấy Nổi bật nhất của Huấn Cao là tâm hồn nghệ sĩ, tài hoa. Khắp cả vùng tỉnh sơn, người ta vẫn thường hay khen về cái tài viết nhanh viết đẹp của y. Những nét chữ vuông vắn thể hiện cái hoài bão của cả một đời người. Chữ huấn cao đẹp lắm, vuông lắm đến nỗi viên quản ngục nói có được chữ của ông là một báu vật trên đời. 
xem thêm:gia sư tri thức bình dương

Chủ Nhật, 6 tháng 8, 2017

Gia sư tại Bình Dương nói về phụ nữ trong xã hội phong kiến


Gia sư Bình Dương cho rằng kiếp phụ nữ là kiếp hoa, vừa có hương vừa có sắc lại mong manh và dễ héo tàn. Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ có tài sắc luôn chịu số phận bọt bèo, bất hạnh, phù du. Đoạn trích tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trong tác phẩm chinh phụ ngâm của đặng trần côn và nỗi thương mình trong truyện kiều của nguyễn du đã khắc họa những bi kịch đau khổ mà người phụ nữ gánh chịu.
http://giasubinhduong.edu.vn/tac-gia-tac-pham/gia-su-tai-binh-duong-noi-ve-mot-so-bai-tho-tai-con-son-cua-nguyen-trai.html
 
Bi kịch là những mâu thuẫn, trái ngược với đạo lí tốt đẹp của cuộc sống mà kết quả mang lại là những khổ đau, tác hại rất lớn. Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ thường bị trói buộc vùi dập bởi những lễ giáo phong kiến lạnh lùng, tàn nhẫn, nguyễn du từng thốt lên rằng:
Đau đớn thay thân phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
Mà quả thật, đúng là lời chung thân phận của người phụ nữ bạc mệnh, éo le, đau khổ.
Trung tâm gia sư Dĩ An Bình Dương thấy rằng Người phụ nữ trong xã hội phong kiến luôn khao khát hạnh phúc lứa đôi nhưng lại phải chịu cảnh ngộ cô đơn buồn tủi. Trong tác phẩm chinh phụ ngâm người chinh phụ không hề ngăn cản chồng thực hiện giấc mơ công danh nhưng khi người chồng ra đi, người chinh phụ rơi vào tình cảnh lẻ loi, nhớ thương chồng.
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngoài rèm thưa rủ thác đòi phen
gia-su-tai-binh-duong-noi-ve-phu-nu-viet-nam

Hành động lặp đi lặp lại, âm thầm gieo từng bước nặng nhọc của người chinh phụ trong đem khuya vắng cho thấy nỗi lòng bùi ngùi, nhớ thương trông ngóng chồng trở về. Tuổi xuân nàng trôi đi, từng ngày ngóng đợi chồng, nhìn sắc màu dương liễu, lòng nàng càng đau đớn, buồn tủi.
Ngoảnh lại trông màu dương liễu
Thà khuyên chàng đừng nhận trước phong
Người chinh phụ giống như một bông hoa thiếu đi ánh nắng mặt trời, nàng khao khát hạnh phúc lứa đôi thì lòng càng đau như cắt bởi vì ngoảnh lại chỉ thấy màu dương liễu héo tàn, bóng hình nầng lẻ loi, cô độc. Thúy kiều trong đoạn trích nỗi thương mình cũng rơi vào cảnh ngộ cô đơn, tủi nhục giống như người chinh phụ, sau một cuộc dập dìu, sớm đưa tống ngọc, tối tìm trường khanh, kiều ý thức hoàn cảnh thực tại của mình.
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh
Giật mình, mình lại thương mình biết bao
gia-su-tai-binh-duong-noi-ve-nguoi-phu-nu-nha-duong

Gia sư Bách Khoa Bình Dương thấy tác giả Chọn thời gian đêm khuya lúc tàn canh sau khi tỉnh rượu là thời gian tâm lý, khi con người đối diện với chính bản thân mình. Kiều đau khổ nhận ra bất hạnh ở thực tại trái ngược với quá khứ đẹp đẽ và khát khao hạnh phúc lứa đôi của nàng. Ba chữ mình và từ lại càng tô đậm hoàn cảnh cô đơn, lẻ loi, buồn tủi của nàng ở chốn nhơ nhuốc lầu xanh.
xem thêm: gia sư bách khoa bình dương